Hiển thị các bài đăng có nhãn Lễ hộiHiển thị tất cả

Phong tục tết của các dân tộc ở Đắk Nông

(BĐN) - Người M’nông, Tày, Dao, Nùng, Mông, Thái, Hoa… trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đều có những phong tục riêng đón Tết Nguyên đán để cầu bình an, hạnh phúc; ước vọng vào năm mới với những may mắn, mọi điều hanh thông, tốt đẹp. Tục dựng cây nêu của người Tày, Nùng Trong… Xem tiếp ››

Đường mai vô cực đẹp mê ly

(TNO) - Những cành mai vàng kết hợp với hơn 5.000 cây tre tạo hình nghệ thuật bao phủ mặt tiền đường Phạm Ngọc Thạch, cùng với vườn mai vô cực bên trong khuôn viên Nhà văn hóa Thanh niên TP.HCM… Đường mai hứa hẹn sẽ trở thành "thiên đường sống ảo" của các bạn… Xem tiếp ››

Ngày Tết sớm của người Mông

(VTC) - Đâu đó trên những bản làng cao nguyên, khi miền xuôi còn đang bận rộn những ngày cuối năm thì đồng bào H'Mông đã tưng bừng đón Tết cổ truyền của mình. Khác biệt so với Tết Nguyên đán của cả nước, Tết của người H’Mông thường bắt đầu sớm hơn khoảng một tháng,… Xem tiếp ››

Lễ hội Kìn chiêng bốc mạy của người Thái

(BKT) - “Kìn chiêng bốc mạy” là lễ hội tiêu biểu, đặc sắc nhất của đồng bào dân tộc Thái, diễn ra vào thời điểm đất trời lập xuân, với không khí vui tươi, rộn rã, là sợi dây bền chặt gắn kết cộng đồng dân tộc Thái.  Vừa qua, tại nhà rông Kon Klor (phường Thắng Lợi, thà… Xem tiếp ››

Tinh hoa ẩm thực các dân tộc Việt Nam

(BQN) - Đến với Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc năm 2024, các tỉnh, thành phố trong cả nước đã giới thiệu những món ăn truyền thống của đồng bào các dân tộc được chế biến theo cách thức khác nhau, mang hương vị đặc trưng riêng biệt. Mâm cơm truyền thống… Xem tiếp ››

Dòng Cái Lớn mời gọi - hội trăng rằm Khmer

(KGO) - Đã có bao giờ bạn lắng lòng nghe một vùng đất cất tiếng gọi, từ những dòng nước lặng thầm gắn bó bao đời? Dòng sông Cái Lớn mênh mang của huyện Gò Quao (Kiên Giang) vẫn từng ngày ôm lấy đôi bờ quê hương. Và trong những ngày tháng 11 này, dòng sông ấy lại cất l… Xem tiếp ››

Về viếng ông, ăn cơm đình miễn phí

(TTO) - Dù chưa đến ngày chính thức khai mạc Lễ hội truyền thống kỷ niệm 156 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2024) nhưng hiện hàng ngàn du khách và người dân thập phương kéo về viếng, ăn cơm đình miễn phí. Người dân thập phương đến viếng ông Nguyễn… Xem tiếp ››

Muôn vẻ lồng đèn ở phố Trung thu lớn nhất TP.HCM

(DLTPHCM) - Tết Trung thu đang đến gần, đường Hải Thượng Lãn Ông (Quận 5) - nơi được xem là địa điểm bán đồ trang trí Trung thu lớn nhất TPHCM đã trở nên rực rỡ và nhộn nhịp hơn bao giờ hết.  Nếu trước đây, lồng đèn Trung thu thường gắn liền với hình ảnh những chiếc đè… Xem tiếp ››

Tết So lộc của người Tày, Nùng Cao Bằng

(BCB) - Cứ đến ngày 6/6 âm lịch hằng năm, đồng bào dân tộc Tày, Nùng trong tỉnh tổ chức ăn tết “So lộc” để tỏ lòng biết ơn đối với Tiên Nông và trâu, bò đã phù hộ, phục vụ cho vụ mùa được mưa thuận gió hòa, bội thu. Tết So lộc (có nơi gọi là So loọc) cũng là một ngày t… Xem tiếp ››

Người dân TP.HCM tham gia phiên chợ lá

(PLO) - Tại phiên chợ Lá nghĩa tình tổ chức tại quận 5, TP.HCM, thay vì đi chợ bằng tiền, người dân có thể dùng lá do ban tổ chức cung cấp để mua hàng hóa, nhu yếu phẩm, đồ ăn, thức uống. Phiên chợ Lá được tổ chức trong khuôn viên Trung tâm văn hóa quận 5. Ngày 19-3, Ủ… Xem tiếp ››

Tết rừng - một cách giữ rừng ở Yên Bái

(NDO) - Tết rừng đã có từ khi người H’Mông Nà Hẩu di cư đến đây lập bản, trở thành nét sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng dân gian, tạo ra sắc thái văn hóa riêng nơi đây. Theo truyền thống thì Tết rừng Nà Hẩu được tổ chức vào ngày âm lịch cuối cùng của tháng Giêng hằng năm.… Xem tiếp ››

Múa Nộc Niệc của người Tày ở Quân Hà

(BBK) - Múa Nộc Niệc là nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc của đồng bào Tày được tổ chức vào dịp Hội Lồng tồng Hà Vị (xã Quân Hà, Bạch Thông) hằng năm. Đây là điệu múa có tính biểu trưng, lấy tên gọi của con chim Phượng Hoàng đất để thể hiện ước mong cuộc sống ấm no, hạnh … Xem tiếp ››

Rằm tháng giêng đi chợ tình Ea Tam

(TTO) - Ở vùng đất Tây Nguyên xa xôi đầy nắng và gió cũng có những phiên chợ tình. Chợ tình phiên bản Tây Nguyên diễn ra vào độ rằm tháng giêng tại một xã vùng sâu nằm trên địa bàn huyện Krông Năng, thuộc tỉnh Đắk Lắk. Krông Năng cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột … Xem tiếp ››

Lên bản Bo đón Tết

(TTO) - Ngay sau khi được nghỉ, tôi háo hức bắt xe đi bản Bo, Quỳnh Nhai, Sơn La đón Tết theo lời mời nhiệt tình của cô bạn thân làm cùng cơ quan.  Đường về nhà bạn, tôi thỏa sức ngắm nhìn rừng núi Tây Bắc vào xuân giữa bạt ngàn non xanh trùng điệp, những cung đường mâ… Xem tiếp ››

Tục rước lửa cầu may đêm giao thừa ở xứ Thanh

(NLĐO) - Vào thời khắc giao thừa, khi ngọn lửa được lấy từ trong ngôi đình cổ ở Thanh Hóa ra châm vào bó đuốc lớn hình đầu rồng bùng cháy, người dân sẽ rước lửa mang về nhà dâng lên tổ tiên để cầu may mắn. Phong tục rước lửa cầu may mắn trong đêm giao thừa tại làng Độn… Xem tiếp ››

Phiên chợ đặc biệt mỗi năm chỉ họp vào mùng 1 Tết

(TPO) - Ở Bình Định có một phiên chợ đặc biệt chỉ họp duy nhất một lần trong năm và ngày đó luôn luôn là ngày mùng 1 Tết Nguyên đán, việc bán mua ở đây không đặt nặng lời - lỗ chỉ là dịp để người dân trao đổi tài lộc, may mắn đầu năm. Đã thành nét đẹp văn hóa truyền th… Xem tiếp ››

Những con đường hoa mai ở Bà Rịa - Vũng Tàu

(GTOT) - Những ngày cận Tết, nhiều tuyến đường ở Châu Đức (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) như QL56, Trần Hưng Đạo... đang rực rỡ sắc vàng dưới nắng xuân với gần 1.000 cây mai nở rộ. Theo ghi nhận của PV, sau 7 năm trồng, chăm sóc, bổ sung, đến nay nhiều tuyến đường ở huyện Ch… Xem tiếp ››