Hiển thị các bài đăng có nhãn Phong tục - Văn hóa VNHiển thị tất cả

Nét đẹp trang phục của người Lào

(BAVN) - Là một trong những dân tộc nằm trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, dân tộc Lào có trang phục đặc sắc thể hiện nét riêng trong bản sắc văn hóa của mình. Người Lào ở Tam Đường (Lai Châu) trong những bộ trang phục truyền thống độc đáo. Trang phục của dân tộc Lào… Xem tiếp ››

Lên Đồng Văn đi chợ lùi Phố Cáo

(DTPT) - Mỗi tuần họp một lần, nhưng mỗi tuần lùi lại một ngày...là chợ phiên Phố Cáo hay còn gọi chợ lùi Phố Cáo- một trong số ít những phiên chợ độc đáo trên vùng cao nguyên đá của tỉnh Hà Giang. Nằm trên Quốc lộ 4C (đường Hạnh Phúc), Phố Cáo là một xã vùng cao thuộc… Xem tiếp ››

Pí khúi - Nhạc cụ độc đáo của người Thái

(NAO) - Xuất phát từ đời sống, lao động sản xuất, người Thái miền Tây Nghệ An đã sáng tạo nên những nhạc cụ cho riêng mình, góp phần tạo nên nét văn hóa đặc trưng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Trong đó, không thể không nhắc tới pí khúi, một loại nhạc cụ dùng để… Xem tiếp ››

Nghê chầu trên đất Quảng Ngãi

(BQN) - Có nhiều đình làng, lăng vạn, nghĩa tự ở Quảng Ngãi, dù trải qua bao lần trùng tu, tôn tạo, thậm chí xây mới, tượng nghê vẫn được tạc lại theo nguyên mẫu như một sự khẳng định về giá trị trường tồn của linh vật nghê trong đời sống tinh thần của người dân. Người… Xem tiếp ››

Tết So lộc của người Tày, Nùng Cao Bằng

(BCB) - Cứ đến ngày 6/6 âm lịch hằng năm, đồng bào dân tộc Tày, Nùng trong tỉnh tổ chức ăn tết “So lộc” để tỏ lòng biết ơn đối với Tiên Nông và trâu, bò đã phù hộ, phục vụ cho vụ mùa được mưa thuận gió hòa, bội thu. Tết So lộc (có nơi gọi là So loọc) cũng là một ngày t… Xem tiếp ››

Về Đào Thục nghe chuyện rối nước

(NĐT) - Rối nước ở Việt Nam có đến gần 20 phường, chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng. Đào Thục - một làng cổ ngoại thành Hà Nội là một trong số ấy. Nghề rối ở đây đã tồn tại hơn 300 năm. Ngược dòng lịch sử, Đào Thục từ thời Lê Trung Hưng (1533 - 1789) là cái nôi nghề r… Xem tiếp ››

Mật ngữ nghề biển

(BQN) - Mật ngữ là cách dùng từ để giữ bí mật trong thông tin liên lạc. Đối với ngư dân Quảng Ngãi nói chung, Lý Sơn nói riêng, do làm nghề  biển gặp nhiều bất trắc, nên thường dùng mật ngữ trong giao tiếp, để tránh những điều kiêng kỵ... Ngư dân Lý Sơn thường dùng mật… Xem tiếp ››

Tết rừng - một cách giữ rừng ở Yên Bái

(NDO) - Tết rừng đã có từ khi người H’Mông Nà Hẩu di cư đến đây lập bản, trở thành nét sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng dân gian, tạo ra sắc thái văn hóa riêng nơi đây. Theo truyền thống thì Tết rừng Nà Hẩu được tổ chức vào ngày âm lịch cuối cùng của tháng Giêng hằng năm.… Xem tiếp ››

Múa Nộc Niệc của người Tày ở Quân Hà

(BBK) - Múa Nộc Niệc là nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc của đồng bào Tày được tổ chức vào dịp Hội Lồng tồng Hà Vị (xã Quân Hà, Bạch Thông) hằng năm. Đây là điệu múa có tính biểu trưng, lấy tên gọi của con chim Phượng Hoàng đất để thể hiện ước mong cuộc sống ấm no, hạnh … Xem tiếp ››

Rằm tháng giêng đi chợ tình Ea Tam

(TTO) - Ở vùng đất Tây Nguyên xa xôi đầy nắng và gió cũng có những phiên chợ tình. Chợ tình phiên bản Tây Nguyên diễn ra vào độ rằm tháng giêng tại một xã vùng sâu nằm trên địa bàn huyện Krông Năng, thuộc tỉnh Đắk Lắk. Krông Năng cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột … Xem tiếp ››

Tục rước lửa cầu may đêm giao thừa ở xứ Thanh

(NLĐO) - Vào thời khắc giao thừa, khi ngọn lửa được lấy từ trong ngôi đình cổ ở Thanh Hóa ra châm vào bó đuốc lớn hình đầu rồng bùng cháy, người dân sẽ rước lửa mang về nhà dâng lên tổ tiên để cầu may mắn. Phong tục rước lửa cầu may mắn trong đêm giao thừa tại làng Độn… Xem tiếp ››

Phiên chợ đặc biệt mỗi năm chỉ họp vào mùng 1 Tết

(TPO) - Ở Bình Định có một phiên chợ đặc biệt chỉ họp duy nhất một lần trong năm và ngày đó luôn luôn là ngày mùng 1 Tết Nguyên đán, việc bán mua ở đây không đặt nặng lời - lỗ chỉ là dịp để người dân trao đổi tài lộc, may mắn đầu năm. Đã thành nét đẹp văn hóa truyền th… Xem tiếp ››

Tộc người sợ ma nhất Việt Nam

(SGTT) - Tộc người này thờ ma trong nhà, hễ có người mất là nhanh nhanh chóng chóng đem chôn, nhiều thanh niên trai tráng sợ đến mức đang đào huyệt nửa chừng thì la hét rồi bỏ chạy. Không ngoa khi nói trong 54 dân tộc anh em tại Việt Nam thì tộc người được mệnh danh &q… Xem tiếp ››

Báu vật của người Hà Lăng

(TNTS) - Người Hà Lăng làng Đăk Ôn, xã Đăk Long, huyện Đăk Glei (Kon Tum) ngày xưa sống giữa rừng, lấy vỏ cây làm quần áo để mặc ấm, vừa làm “áo giáp” để chiến đấu chống lại kẻ thù, hay chinh phạt tìm chiến lợi phẩm, lương thực.  Ngày nay người Hà Lăng vẫn còn giữ quần… Xem tiếp ››

Vòng xoang

(BKT) - Góp phần làm nên bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS Kon Tum, hòa quyện với những giai điệu cồng chiêng say mê trong lễ hội, có nhiều bài xoang lôi cuốn, quyến rũ. Ở các hội làng hay dịp vui trong phạm vi gia đình, điệu xoang say sưa, rộn rã; son… Xem tiếp ››

Hấp dẫn chợ phiên Hưng Đạo nơi địa đầu đất nước

(KTO) - Điều đặc biệt hấp dẫn ở chợ phiên Hưng Đạo là các quầy hàng ăn, nơi bán nhiều loại đặc sản bản địa phươnng. Họp vào các ngày 1, 6, 11, 16, 21, 26, 31 âm lịch hàng tháng ở trung tâm xã Hưng Đạo, huyện bảo Lạc, chợ phiên Hưng Đạo là bức tranh thu nhỏ về đời sống … Xem tiếp ››

Về miền Tây xứ Nghệ khám phá mường Chiềng Ngam

(BNA) - Mường Chiềng Ngam, nay thuộc xã Châu Tiến và một phần của Châu Bính, huyện Quỳ Châu. Từ hàng trăm năm trước, người Thái đã định cư trên mảnh đất này và lập nên mường của mình... Chiềng Ngam có nghĩa là một vùng đất đông vui và đẹp. Chiềng hay “chiếng” xưa kia l… Xem tiếp ››

Lễ hội Khô Già Già của người Hà Nhì

(BLC) - Từ ngày 27 - 29/6/2023, tại các thôn, bản của người Hà Nhì trên địa bàn huyện Bát Xát sẽ diễn ra Lễ hội Khô Già Già với nhiều nghi lễ độc đáo, mang đậm bản sắc dân tộc. Lễ hội Khô Già Già (hay Khu Già Già) là lễ hội có từ lâu đời và lớn nhất trong năm của đồng … Xem tiếp ››

Giữ hồn trống tế

(BNA) - Chẳng ai biết tiếng trống tế có tự bao giờ. Chỉ biết rằng, gắn với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, với các nghi thức tế tổ tại nhà thờ họ mỗi dịp Rằm tháng Giêng, Rằm tháng Bảy , âm vang tiếng trống trở thành sợi chỉ đỏ nối kết mạch nguồn thời gian, tâm thức các t… Xem tiếp ››

Sức sống nhạc cụ dân tộc ở xứ Trầm

(BKH) - Từ nhiều năm nay, thanh âm các loại nhạc cụ dân tộc đã ngân vang từ đại ngàn đến phố thị. Đặc biệt, các loại nhạc cụ dân tộc xuất hiện ngày càng phổ biến trong những chương trình biểu diễn nghệ thuật ở Nha Trang - Khánh Hòa. Ngân vang đại ngàn Hơn 10 năm nay, h… Xem tiếp ››