Hiển thị các bài đăng có nhãn Phong tục - Văn hóa VNHiển thị tất cả

Hấp dẫn chợ phiên vùng cao Y Tý

(BBP) - Địa danh Y Tý (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) từ lâu đã trở nên nổi tiếng, gần gũi, thân thương đối với du khách bởi vẻ đẹp tự nhiên hùng vĩ, hoang sơ, nét văn hóa truyền thống nguyên sơ, dân dã. Đặc biệt, chợ phiên Y Tý được mở vào thứ 7 hằng tuần đã trở thành … Xem tiếp ››

Dưới chân núi Mụ

(NĐT) - Năm nay mùa đông đến muộn. Trời cứ nắng vàng mãi. Tôi trở đi trở lại vùng đất này chẳng nhớ đã bao nhiêu lần. Tôi và vài đồng nghiệp lặn lội từ một huyện xa để ra thành phố tỉnh lỵ lúc trời đã sẫm tối. Mặt trời lặn rồi nhưng cái quầng sáng hồng hào quyến rũ bí … Xem tiếp ››

Ðá trong đời sống của người Nùng An

(BCB) - Ðến với các bản làng vùng cao nơi địa đầu Tổ quốc non nước Cao Bằng, đâu đâu cũng thấy sự hiện hữu của đá. Ðá len lỏi vào trong đời sống của người dân từ những điều bình dị nhất như cái cối giã gạo đến hàng rào bao quanh nhà ở. Ðối với người Nùng An ở Cao Bằng,… Xem tiếp ››

Gàu tát nước ngày xưa ở xứ Quảng

(BQN) - Ngày xưa, khi chưa có hệ thống thủy lợi, nông dân ở xứ Quảng sáng tạo ra nhiều công cụ để “dẫn thủy nhập điền” như bờ xe nước, guồng nước, xe đạp nước... Phương tiện thủ công phổ biến, dùng sức người, đó là gàu giai và gàu sòng. Hai loại gàu giai và gàu sòng đư… Xem tiếp ››

Phong tục thờ Hỏa Thần của cư dân Lý Sơn

(BQN) - Vào dịp đầu năm mới, người dân Lý Sơn đến dâng hương tại các dinh, miếu thờ Hỏa Thần để cầu mong một năm bình an, tránh điều không may do hỏa hoạn. Lửa có vai trò quan trọng trong cuộc sống, nhưng lửa cũng là nguồn gốc gây ra nhiều thiệt hại khôn lường. Vậy nê… Xem tiếp ››

Tục làm giấy bản đón năm mới của người Mông

(NLĐ) - Bao đời nay, làm giấy bản vào dịp Tết đến Xuân về được cho là phong tục tâm linh không thể thiếu trong đời sống văn hóa của đồng bào Mông ở các bản làng vùng cao của Thanh Hóa. Đồng bào Mông ở huyện miền núi Thanh Hóa còn lưu giữ nhiều phong tục, tập quán, nhữn… Xem tiếp ››

Rộn ràng những phiên chợ Xuân vùng cao

(VOV) - Tết đến xuân về cũng là lúc các phiên chợ vùng cao diễn ra nhộn nhịp. Đây là dịp để người dân mua bán, du xuân, cầu cho một năm mới may mắn, bình an. Nhiều người đến chợ nhưng không đặt nặng việc mua bán, họ đến chỉ để được gặp gỡ và uống với nhau ly rượu đầu x… Xem tiếp ››

Nét đẹp ngày Tết của người Khơ Mú

(NĐT) - Người Khơ Mú quan niệm, mỗi năm có nhiều cái tết thì càng làm ăn phát đạt, khấm khá. Họ có thể tổ chức tết trong 1 hoặc vài ngày tùy theo điều kiện kinh tế. Tuy nhiên, để nói về Tết chính của người Khơ Mú thì có 2 cái Tết đó là Tết Grơ và Tết Nguyên Đán. Tết Gr… Xem tiếp ››

Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi

(TTVH) - Tết nguyên đán - Tết cổ truyền dân tộc là một trong những dịp Tết quan trọng trong văn hóa Việt Nam. Đặc biệt, từ tháng Chạp (tháng 12 Âm lịch) đến hết tháng Giêng, người dân chuẩn bị cho nhiều lễ nghi, phong tục, cúng bái với hy vọng kết thúc năm cũ trong trọ… Xem tiếp ››

Di sản hát lý của người Cơ Tu

(TPO) - Nói lý - hát lý là nghệ thuật ứng khẩu trong sinh hoạt cộng đồng của người Cơ Tu hết sức độc đáo và ý nghĩa. Di sản phi vật thể quốc gia này được người dân gìn giữ, phát triển, hớp hồn du khách gần xa mỗi mùa lễ hội. Theo các già làng người Cơ Tu ở Quảng Nam, t… Xem tiếp ››

Tục Cúng Việc Lề của người Việt

(NTV) - “Cúng Việc Lề” (hay cúng Vật Lề) là một trong những sắc thái của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên rất độc đáo của người Việt. Tục “Cúng Việc Lề” hoàn toàn không diễn ra ở miền Bắc, chỉ xuất hiện ở một số địa phương thuộc khu vự… Xem tiếp ››

Chợ phiên Tây Bắc trên cao nguyên Đắk Nông

(BDT) - Từ các tỉnh phía Bắc di cư vào Tây Nguyên lập nghiệp, đồng bào Mông xã Cư Kia, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông mang theo những nét đẹp văn hóa truyền thống độc đáo của dân tộc mình đến quê hương mới. Chợ phiên chính là nét văn hóa riêng của vùng núi Tây Bắc được đồ… Xem tiếp ››

Mùa may áo mới ở bản người Dao đỏ

(LCĐT) - Thời điểm này, có dịp đi qua các thôn, bản người Dao đỏ ở khu vực xã Dền Sáng (huyện Bát Xát), dễ dàng gặp phụ nữ người Dao đỏ ngồi khâu, thêu bên hiên nhà, ngoài sân, dưới tán cây râm mát… Thôn Dền Sáng, xã Dền Sáng có gần 100% là người Dao đỏ. Nhiều nét đẹp … Xem tiếp ››

Người Si La nơi thượng nguồn sông Đà

(BDT) - Đưa chúng tôi đến tìm hiểu cuộc sống của đồng bào dân tộc Si La ở khu tái định cư bản Sì Thâu Chải và bản Seo Hai, xã Can Hồ, anh Vũ Văn Thống, Trưởng Phòng Dân tộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu chia sẻ: Nếu các bạn đã đến vùng đồng bào dân tộc Si La ở thượng n… Xem tiếp ››

Đặc sắc rối cạn Tế Tiêu

(NSHN) - Trên địa bàn thành phố Hà Nội còn một số phường rối đang hoạt động nhưng chủ yếu là rối nước. Duy nhất làng Tế Tiêu, thị trấn Đại Nghĩa (huyện Mỹ Đức) có loại hình nghệ thuật rối cạn đặc sắc, được người dân bảo lưu và phát triển, đặc biệt có rối tuồng là loại … Xem tiếp ››

Tục phát rẫy của người Ca Dong

(BQN) - Đến bây giờ, người Ca Dong ở miền Tây Quảng Ngãi, cũng như đồng bào ở miền núi đã không còn gieo nhiều lúa rẫy. Việc canh tác lúa nước dần thay thế lúa rẫy truyền thống. Nhưng dẫu có thay thế bằng một phương thức sản xuất mới, thì trong truyền thống và cả đến b… Xem tiếp ››

Tục thờ thần Bạch Hổ độc đáo ở Trà Bồng

(KTO) - Theo quan niệm dân gian, hổ là vị “chúa tể sơn lâm”, cai quản vùng rừng núi. Rải rác trên khắp đất nước ta đều có bàn thờ hoặc miếu thờ thần Bạch Hổ, với các tên gọi: “Sơn quân chi thần”, “Sơn quân mãnh hổ”, “Sơn lâm chúa xứ”, “Sơn lâm đại tướng quân”… Từ thời … Xem tiếp ››