Hiển thị các bài đăng có nhãn Phong tục - Văn hóa VNHiển thị tất cả

Gò có dinh Ông, sông có đình Bà

(BTN) - Vâng! Đây là chuyện ở làng (nay là xã) An Thạnh, huyện Bến Cầu. Xã chạy dài theo hai bên đường Xuyên Á, bắt đầu từ cầu Gò Dầu cho tới xã Lợi Thuận, nơi có cửa khẩu quốc tế Mộc Bài. Tại các làng xã Tây Ninh, theo tập quán từ xa xưa, ở đâu cũng có tín ngưỡng thờ … Xem tiếp ››

Hình tượng gà, lợn trong tranh dân gian Đông Hồ

(BBN) - Tranh dân gian Đông Hồ là những tác phẩm đồ họa, nội dung của tranh khá phong phú, gồm tranh tôn giáo, tín ngưỡng, tranh trấn trạch, tranh lịch sử, tranh giáo dục, tranh sinh hoạt, tranh châm biếm, tranh chúc tụng… Hình tượng trong tranh rất dễ hiểu đối với đại… Xem tiếp ››

Người Hrê, Ca Dong mang họ Đinh từ lúc nào?

(BQN) - Cũng như những đồng tộc láng giềng ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, các dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi vốn không có họ. Nhưng giờ đây, người Hrê ở huyện Minh Long, Sơn Hà, người Ca Dong ở huyện Sơn Tây đã mang họ Đinh. Vậy người Hrê, Ca Dong mang họ Đinh từ lúc n… Xem tiếp ››

3 hội quán Quảng Đông nổi tiếng nhất ba miền VN

(TTCS) - Hàng thế kỷ trước, cộng đồng Hoa kiều gốc Quảng Đông đã đến Việt Nam lập nghiệp và xây dựng những nơi thờ tự ấn tượng trên khắp ba miền của nước ta. 1. Tọa lạc tại số 710 Nguyễn Trãi, quận 5, TP HCM, chùa Bà Thiên Hậu hay hội quán Tuệ Thành là địa điểm tâm lin… Xem tiếp ››

Tính hào phóng, hào hiệp của người dân Nam Bộ

(BCT) - Tính cách con người được hình thành bởi các yếu tố truyền thống văn hóa, lịch sử, đặc điểm tộc người và các tác nhân địa lý của vùng đất. Hào phóng, hào hiệp là tính cách vốn có của người Việt nói chung, nhưng trên mảnh đất Nam Bộ này, tính cách ấy lại thể hiện… Xem tiếp ››

Chợ phiên vùng cao Xá Nhè

(TTXVN) - Chợ phiên Xá Nhè tại thị trấn Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, được tổ chức 6 ngày một lần vào ngày Dậu (con gà) và ngày Mão (con mèo) theo lịch Âm, là nơi trao đổi hàng hóa và giao lưu của người dân. Chợ phiên Xá Nhè là một trong những nét đặc trưng văn hóa dân tộc… Xem tiếp ››

Về Bình Liêu xem phụ nữ Sán Chỉ mặc váy đá bóng

(TH) - Đều đặn từ 2018 đến nay, giải bóng đá nữ độc đáo diễn ra thường niên tại xã Húc Động (Bình Liêu - Quảng Ninh) nằm trong chuỗi hoạt động của Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc Bình Liêu. Bóng đá nữ không còn xa lạ với người hâm mộ nhưng hình ảnh các cô gái ng… Xem tiếp ››

Những chiếc cối giã gạo của đồng bào miền Tây xứ Nghệ

(NAO) - Đời sống xã hội ngày càng phát triển, trên các bản làng vùng cao người Thái, Mông, Khơ mú… hầu hết đã có máy xay lúa. Tuy vậy, nhiều gia đình vẫn còn giữ lại những chiếc cối giã gạo truyền thống. Những chiếc cối giã gạo lớn bằng gỗ vẫn được lưu giữ trong các gi… Xem tiếp ››

Vòng xòe Noong Bua

(GD&TĐ) - “Từ ngày xửa ngày xưa, khắp nơi này còn là một đầm rộng và vô cùng lầy lội. Không có người sinh sống. Chỉ có bầy chim nhớn nhác bay đi kiếm mồi đến tối lại bay về tìm nơi trú ngụ.  Rồi cho đến một ngày không biết từ đâu có một đôi trai gái trẻ tuổi dắt nh… Xem tiếp ››

Lễ A Da của người Tà Ôi trên dãy Trường Sơn

(DTO) - Lễ hội A Da truyền thống của đồng bào Tà Ôi được tổ chức thường xuyên vào dịp cuối năm khi mùa màng đã thu hoạch xong. Đồng bào Tà Ôi tổ chức A Da với mong muốn mùa màng bội thu, năm mới no ấm. Theo phong tục của đồng bào dân tộc Tà Ôi ở huyện A Lưới (Thừa Thiê… Xem tiếp ››

Phong tục đón Tết của người Lô Lô đen

(BCB) - Dân tộc Lô Lô ở Cao Bằng thuộc nhóm Lô Lô đen, sống tập trung tại các xã: Kim Cúc, Hồng Trị, Cô Ba (Bảo Lạc) và xã Đức Hạnh (Bảo Lâm). Khi mùa xuân đến, những người Lô Lô hoàn thành những công việc cuối cùng của năm cũ, chuẩn bị chu đáo để đón một mùa xuân mới.… Xem tiếp ››

Về Thạch An nghe điệu lượn slương

(BCB) - Giữa những thanh âm hòa quyện tạo nên bản tình ca của mùa xuân, len lỏi khắp các bản làng vùng cao ở Cao Bằng, những làn điệu dân ca ngân vang, căng tràn sức sống, ủ ấm ngọt ngào như dòng sữa mẹ ngấm sâu vào tâm hồn, hòa quyện với cảnh vật. Về Thạch An những ng… Xem tiếp ››

Kỳ lạ phiên chợ Âm - Dương làng Ó

(VTC) - Chợ Âm - Dương chỉ họp duy nhất mỗi năm một lần vào đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5 Tết, trong phiên chợ người mua kẻ bán không nói gì với nhau. Chợ Âm - Dương nằm ở địa phận làng Ó (nay là làng Xuân Ổ), phường Võ Cường, TP Bắc Ninh. Mỗi năm chợ chỉ họp một lần và… Xem tiếp ››

Độc đáo Tết của người Khơ Mú ở Nghệ An

(Info) - Cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, đồng bào dân tộc Khơ Mú ở miền Tây xứ Nghệ lại tổ chức ăn Tết cổ truyền (Tết Gơ rơ) theo phong tục của mình với nhiều nét riêng biệt và vô cùng độc đáo. Phụ nữ Khơ Mú chuẩn bị trang phục truyền thống để đón tết. Bắt đầu vào những ng… Xem tiếp ››

Linh vật hổ đá trên rẻo cao Y Tý

(SGGP) - Chúng tôi trở lại mảnh đất mù sương Y Tý vào những ngày giáp Tết Nhâm Dần để trải nghiệm kỹ hơn nét văn hóa bản địa giữa bức tranh phong cảnh hùng vĩ. Ở nơi rẻo cao này, cộng đồng người Hà Nhì - với dân số hơn 26.000 người (tính đến 2021) - có khoảng gần 4.00… Xem tiếp ››

Ông Cả Hổ trong tín ngưỡng Nam Bộ

(ANTG) - Từ thuở lập ấp xây làng, mở mang bờ cõi, lưu dân Việt ở Nam Bộ đã phái đối đầu với nhiều hiểm họa từ sơn lam chướng khí, thú dữ rừng hoang. Từ đó hình thành 2 nếp tín ngưỡng tâm linh đối trọng nhau: Tục thờ các thế lực thiên nhiên gây hiểm họa (như thổ nhưỡng,… Xem tiếp ››

Ông Táo trong văn hóa dân gian Á Đông

(DTO) - Hình tượng Táo quân đã tồn tại trong tín ngưỡng dân gian Á Đông từ lâu. Theo quan niệm dân gian, ông Táo vừa là thần bếp trong nhà vừa ghi chép lại tất cả việc tốt xấu của con người trong năm cũ. "Ông Táo" trong văn hóa dân gian Việt Nam Theo quan niệ… Xem tiếp ››

Sự tích cây nêu ngày Tết

(QTM) - Cây nêu là một hình ảnh rất đẹp vào những ngày đầu năm ở làng quê Việt Nam. Cây nêu được dựng lên báo hiệu một năm mới bắt đầu. Vậy cây nêu là gì, cây nêu có tác dụng gì, cây nêu được dựng/hạ vào ngày nào? Mời các bạn đọc bài viết dưới đây để tìm hiểu về truyền… Xem tiếp ››

Lễ hội Lúng ta, tục tắm tiên ở miền sơn cước

(BPL) - Những con nước, cối nước, những điệu múa xoè liên tu bất tận và cả những mó nước yên bình kín đáo, nơi những cô gái dân tộc Thái thả mình vào dòng nước thiên nhiên mát lạnh, đó chính là bản làng Thái ở Tây Bắc. Ngoài lễ hội “Lúng ta”- lễ hội gội đầu, người Thái… Xem tiếp ››

A Thăk - Nghệ sĩ của núi rừng

(BKT) - Đã có những bài viết khắc họa về một A Thăk (làng Ba Cheng, xã Đăk Long, huyện Đăk Hà) đam mê văn hóa dân gian, nhiệt tình truyền dạy cồng chiêng... Dưới góc độ của bài viết này, tôi xin được nhìn ông với tư cách người nghệ sĩ nặng nghĩa tình với văn hóa dân tộ… Xem tiếp ››