Hiển thị các bài đăng có nhãn Phong tục - Văn hóa VNHiển thị tất cả

Tết rừng - một cách giữ rừng ở Yên Bái

(NDO) - Tết rừng đã có từ khi người H’Mông Nà Hẩu di cư đến đây lập bản, trở thành nét sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng dân gian, tạo ra sắc thái văn hóa riêng nơi đây. Theo truyền thống thì Tết rừng Nà Hẩu được tổ chức vào ngày âm lịch cuối cùng của tháng Giêng hằng năm.… Xem tiếp ››

Múa Nộc Niệc của người Tày ở Quân Hà

(BBK) - Múa Nộc Niệc là nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc của đồng bào Tày được tổ chức vào dịp Hội Lồng tồng Hà Vị (xã Quân Hà, Bạch Thông) hằng năm. Đây là điệu múa có tính biểu trưng, lấy tên gọi của con chim Phượng Hoàng đất để thể hiện ước mong cuộc sống ấm no, hạnh … Xem tiếp ››

Rằm tháng giêng đi chợ tình Ea Tam

(TTO) - Ở vùng đất Tây Nguyên xa xôi đầy nắng và gió cũng có những phiên chợ tình. Chợ tình phiên bản Tây Nguyên diễn ra vào độ rằm tháng giêng tại một xã vùng sâu nằm trên địa bàn huyện Krông Năng, thuộc tỉnh Đắk Lắk. Krông Năng cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột … Xem tiếp ››

Tục rước lửa cầu may đêm giao thừa ở xứ Thanh

(NLĐO) - Vào thời khắc giao thừa, khi ngọn lửa được lấy từ trong ngôi đình cổ ở Thanh Hóa ra châm vào bó đuốc lớn hình đầu rồng bùng cháy, người dân sẽ rước lửa mang về nhà dâng lên tổ tiên để cầu may mắn. Phong tục rước lửa cầu may mắn trong đêm giao thừa tại làng Độn… Xem tiếp ››

Phiên chợ đặc biệt mỗi năm chỉ họp vào mùng 1 Tết

(TPO) - Ở Bình Định có một phiên chợ đặc biệt chỉ họp duy nhất một lần trong năm và ngày đó luôn luôn là ngày mùng 1 Tết Nguyên đán, việc bán mua ở đây không đặt nặng lời - lỗ chỉ là dịp để người dân trao đổi tài lộc, may mắn đầu năm. Đã thành nét đẹp văn hóa truyền th… Xem tiếp ››

Tộc người sợ ma nhất Việt Nam

(SGTT) - Tộc người này thờ ma trong nhà, hễ có người mất là nhanh nhanh chóng chóng đem chôn, nhiều thanh niên trai tráng sợ đến mức đang đào huyệt nửa chừng thì la hét rồi bỏ chạy. Không ngoa khi nói trong 54 dân tộc anh em tại Việt Nam thì tộc người được mệnh danh &q… Xem tiếp ››

Báu vật của người Hà Lăng

(TNTS) - Người Hà Lăng làng Đăk Ôn, xã Đăk Long, huyện Đăk Glei (Kon Tum) ngày xưa sống giữa rừng, lấy vỏ cây làm quần áo để mặc ấm, vừa làm “áo giáp” để chiến đấu chống lại kẻ thù, hay chinh phạt tìm chiến lợi phẩm, lương thực.  Ngày nay người Hà Lăng vẫn còn giữ quần… Xem tiếp ››

Vòng xoang

(BKT) - Góp phần làm nên bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS Kon Tum, hòa quyện với những giai điệu cồng chiêng say mê trong lễ hội, có nhiều bài xoang lôi cuốn, quyến rũ. Ở các hội làng hay dịp vui trong phạm vi gia đình, điệu xoang say sưa, rộn rã; son… Xem tiếp ››

Hấp dẫn chợ phiên Hưng Đạo nơi địa đầu đất nước

(KTO) - Điều đặc biệt hấp dẫn ở chợ phiên Hưng Đạo là các quầy hàng ăn, nơi bán nhiều loại đặc sản bản địa phươnng. Họp vào các ngày 1, 6, 11, 16, 21, 26, 31 âm lịch hàng tháng ở trung tâm xã Hưng Đạo, huyện bảo Lạc, chợ phiên Hưng Đạo là bức tranh thu nhỏ về đời sống … Xem tiếp ››

Về miền Tây xứ Nghệ khám phá mường Chiềng Ngam

(BNA) - Mường Chiềng Ngam, nay thuộc xã Châu Tiến và một phần của Châu Bính, huyện Quỳ Châu. Từ hàng trăm năm trước, người Thái đã định cư trên mảnh đất này và lập nên mường của mình... Chiềng Ngam có nghĩa là một vùng đất đông vui và đẹp. Chiềng hay “chiếng” xưa kia l… Xem tiếp ››